lớp ít học sinh, giáo viên giỏi tận tâm, học sinh tiến bộ, phụ huynh hài lòng.

Được tạo bởi Blogger.
RSS

Axit Sunfuric. Muối Sunfat

Axit Sunfuric. Muối Sunfat

A - Axit Sunfuric:
I> T/Chất vật lí:
- Chất lỏng hơi sáng, không màu, không mùi.
- Nặng hơn không khí.
dH2SO4 = 98/29 = 3,3 >1 -> năng hơn không khí.
- Tan vô han trong nước, dễ gay bỏng.
- Khi pha loãng -> cho axit vào nước (vì nếu khi bị bắn, nước sẽ bị bắn ra không ảnh hưởng).
H2SOrất háo nước, khi cho vào t/dung với nước không ảnh hưởng.

II> T/Chất hóa học:
1. Tính Axit:
*T/Dụng với H2SOloãng:*

a/ Quỳ tím hóa đỏ:
b/ Tác dụng với bazơ:


  • H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O

c/ Tác dụng với oxit axit:
  • H2SO4 + 2CaO -> Ca(OH)2 + 2H2O.
d/ Tác dụng với kim loại:


  • Cu + H2SO4 loãng -> không phản ứng.
  • Zn + H2SO4 loãng -> ZnSO4 + H2
*Chú ý:
- Kim loai đứng trước H trong dãy hoạt động kim loại.

e/ Tác dụng với muối:


  • H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl (điều kiện: sản phẩm kết tủa hoặc H2↑)
  • H2SO4 + CaCO3 -> CaSO4 + H2O + CO2↑.
2. Tính oxi hóa:

  • Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O + SO4
  • M + H2SO4 -> M2(SO4)n + H2S + H2O + SO2
- Với M là kim loại có hóa trị cao nhất: Fe(III), Cu(II).

  • Al, Fe, Cr + H2SO4 đăc nguội -> không phản ứng.
=> Dùng vỏ bình = Al, Fe, Cr để vận chuyển Axit đặc.

* Au đều t/dụng với H2SO4 đăc nguội  ( - Vàng hợp kim).*

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Hidro Sunfua - Lưu huỳnh Dioxit - Lưu huỳnh Trioxit

Hidro Sunfua - Lưu huỳnh Dioxit - Lưu huỳnh Trioxit.

A - Hidro Sunfua:
I> T/Chất vật lí:

H2là chất khí, không màu, có mùi trứng thối và rất độc.
- Nặng hơn không khí.
- Hóa lỏng ở nhiệt độ ( -600C) , ít tan trong nước ở và 1 atm.
- Độ tan 0,38g trong 100g nước.

II> T/Chất hóa học:
1. Tính axit yếu:

- Tan trong nước tạo thành dd axit rất yếu (hơn axit cacbonic).

2. Tính khử mạnh:
- Trong hợp chất , lưu huỳnh có axit thấp nhất ( -2).
- Có tính khử mạnh.

a/ Điều kiện bình thường:
  • 2H2S + O2 -> 2H2O + 2S


b/ Đốt trong không khí:
  • 2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2

                          t0

III> Trạng thái tự nhiên:
  1. Có trong nước suối, khí núi lửa, bốc từ xác chết người, động vật,...
  2. Trong công nghiệp, không sản xuất khí Hidro Sunfua. Điều chế trong phòng thí nghiệm, tác dụng với sắt (III) sunfua.

  • FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S↑ .           


B - Lưu Huỳnh dioxit:
I> T/Chất vật lí:

-  SOlà chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
- Hóa lỏng ở (), tan nhiều trong nước.
- Là khí độc, hít thở gây viêm đường hô hấp.

II> T/Chất hóa học:

1. Lưu huỳnh dioxit là oxit axit:
- Tan trong nước tạo dd H2SO3
  • SO2 + H2O  H2SO3 .

- Là axit yếu (mạnh hơn Sunfuhidric và axit cacbonic), không bền.

2. Lưu huỳnh dioxit là chất khử và là oxit hóa:
a/ Lưu huỳnh dioxit là chất khử:

  • SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4.

SO2 khử Br2 có màu thành HBr không màu.

b/ Lưu huỳnh dioxit là chất axit hóa:
- Dân vào dd H2S , dd vẫn bị đục màu vàng.
  • SO2 + 2H2S -> 3S↓  + 2H20’

SO2 đã oxi hóa H2S  thành S.

III> Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh dioxit:

1. Ứng dụng:

- S dùng để sản xuất trong công nghiệp, tẩy trắng giấy và bột giấy, chống thấm mốc lương thực, thực phẩm.

2. Điều chế lưu huỳnh dioxit:
  • Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2

- Trong công nghiệp, SO2 được sản xuất = cách đốt S hoặc quặng pirit sắt.
  • 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2.

                                          t0

C - Lưu Huỳnh trioxit:
I>  T/chất:
- là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước, trong  H2SO4.
- Là oxit axit, tác dụng mạnh với nước.
  • SO3 + H2O -> H2SO4
II> Ứng dụng và sản xuất:
* Sản xuất axit sunfuric*

a/ Sản xuất lưu huỳnh dioxit:
- Đốt cháy S2.

  • S + O2 -> SO2

                          t0
- Đốt quặng pirit sắt FeS2.

  • FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2.
                                      t0

b/ Sản xuất lưu huỳnh trioxit 

  • 2SO2 + O2  2SO3

                          xt, t0
c/ Hấp thụ SO3 = H2SO4.
- Dùng H2SO98% hấp thụ SO3  ,được oleum.
  • H2SO4 + nSO3 -> H2SO4 + nSO3

- Dùng nước pha loãng oleum, được H2SO4 đặc
  • H2SO4 + nSO3 + nH2O -> (n + 1)H2SO4

III> Muối Sunfat, nhận biết Ion Sunfat

1. Muối Sunfat:

- 2 loại:
+ Trung hòa Ion Sunfat SO4, đều tan ( -BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan).
+ Axit chứa Ion hidrosunfat HSO4-

2. Nhận biết Ion Sunfat:
- dd muối bari hoặc dd Ba(OH)2.

  • H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl.
  • Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Lưu huỳnh

Lưu Huỳnh

I> Vị trí, cấu hình Electron ng/tử:
- Ô thứ: 16 (Z = 16).
- Chu kì: 3 (3 lớp).
- Nhóm VI A.

II> T/Chất vật lí:
- Trạng thái: Rắn, 2 dạng, đơn tà, tà phương.
- Nhiệt độ nóng chảy: S tà phương (Sα ), S đơn tà (Sβ ).
- Độ bền: S tà phương (Sα ), S đơn tà (Sβ ).

III> T/Chất hóa học:

1. T/Dung với kim loại:
  • S + Fe -> FeS.

                    t0

  • Hg + S -> HgS.

- Khi vỡ nhiệt độ kế, ta dùng bột thủy ngân vì rất độc hại.

2. T/Dụng với hidro:
  • S + H2 -> H2S

- S thể hiện tính oxi hóa.

3. T/Dụng với phi kim:


  • S + O2 -> SO2.
  • S + 3F2 -> SF.


- S thể hiện tính khử.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Oxi - Ozon

Oxi - Ozon

A - Oxi
I>Vị trí và cấu tạo:

O: Z = 8: .1s22s22p4

- Ô thứ: 8.
- Chu kì: 2 (có 2 lớp).
- Nhóm VII A (có 6e lớp ngoài cùng).

Cấu tạo phân tử: O.
Công thức cấu tạo: O : : O -> O = O -> .O2

II> T/Chất vật lí:
- Không màu, không mùi, không vị và hơi nặng hơn không khí.

dO2 kk = MO2/ Mkk = 32/ 29 > 1.

- Oxi hòa tan trong nước.

III> T/Chất hóa học:

  • O0 + 2e -> O2-.

                      
        Tính oxi hóa (P/Kim).

1. T/Dụng với kim loại ( -Au,Pt,Ag).
  • 2Mg + O2 ->2MgO.

                            t0
2. T/Dụng với phi kim:
  • C + O2 -> CO2

                     t0
3. T/Dụng với hợp chất:
- CO cháy trong không khí:
  • 2CO + O2 -> 2CO2

                               t0

Etanol cháy trong không khí
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
                           t0

IV> Ứng dụng: SGK.

V> Điều chế
  1. Phòng khí nước.
  2. Công nghiệp.

  • 2H2O -> 2H2 + O2


              Điện phân

B - OZON
I> T/Chất:

1.Vât lí
- Màu xanh nhạt mùi đặc trưng, hóa lỏng t0  -1120C, tan nhiều trong nước.

1. Hóa học:
a/ Tác dụng hầu hết với kim loại ( -Au, Pt).

  • 2Ag + O3 -> Ag2O + O2↑.


b/ Tác dụng với phi kim và hợp chất khác:

II> Ozon trong tự nhiên:

  • 3O2 -> 2O3

       Tia tử ngoại

- Tạo lớp lớp màu quan hóa, chặn tia tử ngoại khi kết hợp với Axit nitơ.
- 1 lượng ít làm không khí trong lành, lượng nhiều gây bênh phổi

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Luyện tập nhóm Halogen

Luyện tập nhóm Halogen.

I> Cấu tạo ng/tử và phân tử nhóm Halogen:

- Các ng/tố: Clo, Flo, Brom, Iot.
- Ở nhóm VII A (ns2, np5).
- Dễ nhận 1e.
=> Tính oxi hóa mạnh (oxi hóa - 1e => hóa trị = 1).

x + 1e -> x-
- x2 ( F2, Cl2, Br2, I2 ).
- Liên kết là + hóa trị không phân cực.



III> T/Chất hóa học:
1. Tính Oxi:

II> T/Chất hóa học của hợp chất Helogen:
1. Axit Halogenic:
- Tăng dần từ trái -> phải.
- HF yếu nhất.

2. Hợp chất có oxi:
- Có NaClo, Clorua vôi, Cao, Clvà các chất có oxi hóa mạnh.

IV> Điều chế:
1. Flo:
  • 2HF -> H2 + F2.

                 KF

2. Clo:

  • Mn2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
  • 2KmnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl + 5Cl2 + H2O.
  • 2NaCl  -> 2Na + Cl2 (Điện phân nóng chảy)

3. Brom:

F2, Cl2, Br2, I2.
  • Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl + Br2
  • F2 + NaBr -> (không phản ứng).
4. Iot:


2NaI + Cl2 -> 2NaCl + I2.

V> Phân biệt các Ion: F-, Cl-, Br-, I-.

  • NaF + AgNO3 -> (Không phản ứng).

  • NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3.
  •                        ( màu trắng ).

  • NaBr + AgNO3 -> AgBr + NaNO3.
  •                  ( màu vàng nhạt ).

  • NaI + AgNO3 -> AgI + NaNO3.
  •                   ( màu vàng).  

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Flo - Brom - Iot

Flo - Brom - Iot.

I> Flo:
1.Trạng thái tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất
- Chủ yếu trong khoáng vật (canxi Cloruariolit).


2. T/Chất hóa học:
- Clo độ âm điện lớn I, phi kim có oxi hóa mạnh nhất.
- Clo nhóm VIII A, nhận 1e => oxi hóa luôn trùng 1.

a/ Tác dụng với kim loại:

  • Mg + F2 -> MgF2.


b/ Tác dụng với phi kim:

  • H2 + F2  -> 2HF

                  -252oC.

- Do tính oxi hóa mạnh nên Clo tác dụng với hidro ở nhiệt độ thấp: -252oC.

  • HF + H2O -> dd oxi HF.

- Khí Hidro Clorua (HF) tan nhiều trong nước tạo dd Axit Clohidric (axit ăn mòn thỷ tinh).

  • SiO2 + 4HF -> SiF4 + H2O.


- Vì vậy phải chứa dd axit trong chai lọ nhựa.

c/ Tác dụng với nước:

  • 2F2 + 2H2O -> 4HF + O2.


- Phản ứng cháy, nổ rất mạnh.

3. Ứng dụng:

4. Sản xuất

II> Brom:
1. T/Chất vật lí:
- Chất lỏng đổ nâu dễ bay hơi, hơi độc.
- Trạng thái: Tồn tại ở dạng hợp chất (trong nước biển có hàm lượng nhỏ).
2. T/Chất hóa học:
- Br oxi hóa kém hơn Flo và Clo.

a/ Tác dụng với kim loại:

  • 3Br2 + 2Al -> 2AlBr3.


- Do oxi từ Flo giảm nên phản ứng khác nhau.

c/ Tác dụng với nước:

  • Br2 + H2O ⇆ HBr + HBrO.
  • Br2 + H2  -> 2HBr.


3. Ứng dụng:

  • 2AgBr -> 2Ag + Br2.


4. Sản xuất:

  • Cl + 2NaBr -> 2NaCl + Br2.
III> Iot:
1. T/Chất vật lí:
- Là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím.
- Hiện tượng sự thăng hoa.

2. T/Chất hóa học:
- Có bán kính ng/tử lớn hơn so với Flo, Clo. Brom và có độ âm điện nhỏ.
- Tính oxi hóa yếu hơn Flo, Clo, Brom.

  • 3I2 + 2Al -> 2AlI3.
3. T/Dụng với H2

        350 – 500oC
  • I2 + H2 2HI.


         Xúc tác Pt.

- H2 tan nhiều -> tạo ra dd axit; othidric

*Không tác dụng với nước.

  • Cl2 + 2NaI -> 2NaCl + I2.
  • Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2


- Iot có t/chất đặc trung t/dụng với hồ tinh bôt tạo hợp nhất có màu xanh.

4. Sản xuất Iot trong công nghiệp:
- Sản xuất từ rong biển.

5. Ứng dụng:
- Iot dùng sản xuất dược phẩm dds 5% Iot trong etanol. Làm thuốc sát trùng lành vết thương.
- Chất tẩy rửa trộn thêm Iot sẻ tẩy các vết bẩn bám trên đồ dùng.
- Muối Iot để phòng bệnh, bướu cổ do thiếu Iot.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Hidro Clorua

Hidro Clorua Axit Clohidric và muối

I> Hidro Clorua:
1. Cấu tạo phân tử:

- Hợp chất + hóa trị.
- Hiệu âm điện giữa nguyên tử Clo.

2. T/Chất vật lí:

- Không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- HCl tan rất nhiều trong nước.

II> Axit Clohidric:
1. T/Chất vật lí:

- Hidro Clorua tan vào nước tạo thành dung dich axit Clo hidric.

2. T/Chất hóa học:
- Là axit mạnh

  • Fe +2HCl -> FeCl2 + Cl2↑.
  • CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O.
  • Fe(OH)2 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O.
  • CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O.
- Có tính khử.


  •  Mn+4O2 + 4HCl-1 -> Mn+2Cl2 + Cl2 0 + 2H2O.
3. Điều chế:
a/ Trong phòng thí nghiệm:

  • NaCl +  H2SO-> NaHSO4 + HCl.

                            ( < 250oc).

  • 2NaCl +  H2SO-> NaHSO4 + 2HCl.
                             ( ≥ 400oc).


b/ Sản xuất axit clohidric trong công nghiệp:

  • H2 + Cl2 -> 2HCl.

  • 2NaCl +  H2SO-> NaHSO4 + 2HCl.
                             ( ≥ 400oc).

III> Muối Clorua và nhận biết Clorua:
1. 1 số muối Clorua:(SGK).

2. Nhận biết ion Clorua:
- Bạc nitrat.
- Bạc Clorua.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

Clo

Clo

I> T/Chất vật lí:
- Trạng thái: khí.
- Màu: Vàng lục.
- T/Chất: Độc.

II> T/Chất hóa học:

Cl + 1e - > 

=> Nhóm VII A 
=> Dễ nhận 1e.
=> Có tính oxi hóa mạnh (Tính phi kim mạnh).

1. T/dụng với kim loại
  • 2Na + Cl2-> 2NaCl.
  • 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3.
  • Cu + Cl2-> CuCl2.
  • M + Cl2-> MCl ( M hóa  trị n, Cl hóa trị 1) => n có hóa trị cao nhất.


2. T/dụng với hidro:
  • Cl2+ H2-> 2HCl.


- Phản ứng chậm, xảy ra nhanh khi có ánh sáng và nhiệt độ.

3. T/dụng  với nước:

  • Cl+ H2 H2O + HClO2.
- Do có góc Clo là góc oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa tại HCl tạo ra Cl => P/ứng thuận nghịch.

- HClO mạnh, tẩy mạnh.

III> Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên Cl tồn tại dạng hợp chất và oxi hóa mạnh.
- Tồn tại nhiều ở muối natri Cl (nước biển, hầm mỏ, trong các khoán, trong cơ thể, động vật).

IV> Ứng dụng:(SGK).

V> Điều chế:
1. Công nghiệp 

  • 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + H2↑ + Cl2
        (điện phân dung dịch, có màng ngoài).


2. Phòng thí nghiệm:

  • MnO2+ 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
                               (t).

  • 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl+ 2KCl + 5Cl2↑.

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS